Học Trade All Phân tích kỹ thuật
Bài 51 Tổng kết : Giao dịch với Phá vỡ và Phá vỡ sai.
Giao dịch với Phá vỡ Với người giao dịch theo kiểu phá vỡ, mục tiêu là vào thị trường ngay khi giá phá vỡ và sau đó tiếp tục đi theo hướng đó cho đến khi …
Bài 50 Cách giao dịch với breakout thất bại
Để giao dịch với breakout sai, bạn cần phải nắm rằng vùng này thì breakout sai có thể xảy ra. Breakout sai thường xảy ra ở hỗ trợ và kháng cự, hoặc đường xu hướng, mô hình giá hoặc ở đỉnh …
Bài 49 Giao dịch ngược hướng breakout
Giao dịch ngược hướng breakout có nghĩa là giao dịch với hướng ngược lại so với hướng giá phá vỡ Giao dịch ngược hướng breakout = giao dịch phá vỡ giả, phá vỡ sai (false breakouts) Bạn …
Bài 48 Cẩn thận với false breakout – phá vỡ sai
Giao dịch với phá vỡ (breakout) là phổ biến đối với dân giao dịch forex. Khi giá phá hoàn tất phá vỡ mức hỗ trợ hoặc kháng cự, dự đoán sẽ là giá tiếp tục đi …
Bài 47 Cách giao dịch breakout sử dụng Đường xu hướng, kênh giá và mô hình Tam giác
Bạn có thể dễ dàng nhận ra breakout bằng mắt thường mà không cần dùng công cụ hỗ trợ. Một khi bạn có thể hiểu được các tín hiệu phá vỡ, bạn có thể tìm cho mình …
Bài 46 Các dạng breakout – phá vỡ – trong Trading
Khi giao dịch với phá vỡ, cần lưu ý 2 dạng chính: 1. Breakout tiếp diễn 2. Breakout đảo chiều Nhận biết được dạng phá vỡ sẽ giúp bạn cảm nhận điều gì đang thực sự xảy ra …
Bài 45 Cách để giao dịch theo breakout – phá vỡ
Breakout là gì và làm thế nào có thể hưởng lợi từ nó? breakout (phá vỡ) xảy ra khi giá “phá vỡ” một vùng giá cố định hoặc một vùng giá đi ngang. breakout cũng có thể xảy ra …
Bài 44 Tổng kết sóng Elliott
Theo Lý thuyết sóng elliott, thị trường biến động trong những mô hình lặp lại gọi là Sóng Đặc điểm: Sóng Elliott là loại sóng phân hình. Mỗi con sóng có thể chia thành những con sóng …
Bài 43 Ba quy tắc chính của sóng Elliott
Điều quan trọng nhất khi sử dụng lý thuyết sóng elliott trong giao dịch là bạn phải nhận diện đúng sóng. Nếu làm được điều này, bạn sẽ biết được thị trường đang ở sóng này và …
Bài 42 Sóng nằm trong sóng
Như đã đề cập bên trên, sóng Elliot có phân hình (fractals). Mỗi sóng lại được làm từ những sóng nhỏ hơn. Hãy xem ví dụ bên dưới để thấy rõ Bạn có thể thấy sóng …
Bài 41 Mô hình sóng điều chỉnh ABC
xu hướng bao gồm mô hình 5 sóng kế tiếp bằng sự điều chỉnh và đảo chiều bởi mô hình 3 sóng ngược xu hướng. Những chữ cái cũng được sử dụng để đánh dấu sự điều …
Bài 40 Mô hình sóng đẩy 5 – 3
Ông elliott đã chỉ ra rằng thị trường có xu hướng sẽ đi theo mô hình mà ông gọi là mô hình sóng 5 – 3 Mô hình 5 sóng đầu tiên ông gọi là sóng đẩy (impulse waves) Mô hình 3 sóng cuối …
Bài 39 Lý thuyết sóng Elliott
Quay lại khoảng thời gian những năm 1920 – 1930, đã từng có một thiên tài điên khùng và là một nhà kế toán chuyên nghiệp tên là Ralph Nelson Elliott. Bằng cách phân tích …
Bài 38 Tổng kết Pivot Point
pivot Point được dùng để xác định các mức hỗ trợ và kháng cự một cách khách quan Một số điều cần ghi nhớ để sử dụng PP tốt hơn: Pivot Point là kỹ thuật xác định …
Bài 37 Một số phương pháp tính Pivot Point mới
Ngoài phương pháp tính pivot Point tiêu chuẩn như đã đề cập, còn có nhiều cách khác để tính pivot Point. Chúng ta hãy cùng xem dưới đây Chú thích: H : Giá cao nhất phiên trước L : Giá thấp nhất …
Bài 36 Sử dụng Pivot Point để xác định cảm tính thị trường
Có một cách nữa để dùng PP vào trong chiến lược giao dịch của bạn, đó là các dùng PP để đo cảm tính thị trường (market sentiment) Điều này có nghĩa là bạn có thể thấy …
Bài 35 Giao dịch phá vỡ với Pivot Point
Cũng giống như hỗ trợ và kháng cự thông thường, các mức pivotPOINT không phải lúc nào cũng giữ vững Sử dụng phương pháp giao dịch khi giá đi ngang với pivotPOINT là có thể, nhưng không phải lúc nào …
Bài 34 Giao dịch giá sideway với Pivot Point
Cách đơn giản nhất để sử dụng các mức pivot Point là dùng nó như các vùng hỗ trợ, kháng cự. Cũng như các vùng hỗ trợ và kháng cự khác, giá sẽ liên tục chạm vào …
Bài 33 Cách tính Pivot Point – Điểm xoay
Trước tiên phải học cách tính toán Pivot Point pivot Point và những mức hỗ trợ, kháng cự của nó được tính toán bằng các giá mở cửa, đóng cửa, cao nhất, thấp nhất của phiên giao …
Bài 32 Pivot Point – Điểm xoay – là gì?
Nhiều người giao dịch sử dụng Pivot Point (PP) – điểm xoay, điểm trục – để giúp nhận diện những mức hỗ trợ và kháng cự. Đơn giản thì Pivot Point và các mức hỗ …