Bài 31 Tổng kết về giao dịch với Fibonacci

Bài 31 Tổng kết về giao dịch với Fibonacci

 ​ Một số mức fibonacci hồi lại (fibonacci retracement) mà bạn cần quan tâm là 23.6%, 38.2%, 50%, 61.8%, 76.4% (có người dùng 78.6%). Các mức quan trọng nhất là 38.2, 50 và 61.8. Các mức này thường là …

Bài 30 Cách đặt dừng lỗ khi sử dụng Fibonacci

Bài 30 Cách đặt dừng lỗ khi sử dụng Fibonacci

Không có phương pháp nào đúng hoàn toàn và việc dùng fibonaccicũng vậy. Vì vậy, việc học cách đặt dừng lỗ và chấp nhận dừng lỗ cũng là 1 phần của cuộc chơi. Chúng ta sẽ xem …

Bài 29 Cách dùng Fibonacci mở rộng (Fibonacci Extension) để chốt lời

Bài 29 Cách dùng Fibonacci mở rộng (Fibonacci Extension) để chốt lời

Đây là loại Fib giúp bạn tìm được mục tiêu mà giá hướng đến, tức là sau khi giá chạm vào các vùng của fibonacci retracement, bạn sẽ băn khoăn rằng giá hướng đến mục tiêu nào, …

Bài 28 Kết hợp Fibonacci với mô hình nến

Bài 28 Kết hợp Fibonacci với mô hình nến

Khi kết hợp Fib với mô hình nến, chúng ta cần tìm các mô hình nến đảo chiều vì một khi giá muốn đảo chiều tức là nó sẽ xoay chiều về hướng ngược lại, tức là hướng …

Bài 27 Kết hợp Fibonacci với đường xu hướng (trendline)

Bài 27 Kết hợp Fibonacci với đường xu hướng (trendline)

Một công cụ khác kết hợp rất tốt với fibonacci là đường xu hướng – trend line. Chúng ta biết rằng việc sử dụng Fib là nhằm tìm các điểm hỗ trợ và kháng cự trong một xa hướng tăng …

Bài 26 Kết hợp Fibonacci với hỗ trợ và kháng cự

Bài 26 Kết hợp Fibonacci với hỗ trợ và kháng cự

fibonacci luôn là một công cụ rất hiệu quả, nhưng như đã nói, việc sử dụng chỉ một mình Fib riêng lẻ có thể sẽ không đem lại hiệu quả cao. Vì vậy, chúng ta sẽ …

Bài 25 Khi Fibonacci sai

Bài 25 Khi Fibonacci sai

Quay lại với Lớp 1, chúng ta nói rằng Hỗ trợ và Kháng cự có thể bị phá vỡ thì điều này cũng tương tự với fibonacci mà thôi. Hãy xem ví dụ bên dưới đối với biểu …

Bài 24 Fibonacci hồi lại – Fibonacci retracement

Bài 24 Fibonacci hồi lại – Fibonacci retracement

Điều đầu tiên bạn cần biết là công cụ fibonacci thường làm việc tốt nhất khi thị trường có xu hướng rõ ràng Ý tưởng ở đây là bạn sẽ đặt lệnh mua dựa vào sự hồi lại của giá …

Bài 23 Fibonacci là ai?

Bài 23 Fibonacci là ai?

Trước khi tìm hiểu về tác dụng của dãy số Fibonacci với tỷ lệ vàng của nó,chúng ta hãy tìm hiểu về Leonardo Fibonacci. Ông là một nhà toán học nổi tiếng của Ý, sống …

Bài 22 Tổng kết : Hỗ trợ và Kháng cự

Bài 22 Tổng kết : Hỗ trợ và Kháng cự

 ​ Khi thị trường đi lên và điều chỉnh xuống trở lại thì điểm cao nhất nó đạt được trước khi điều chỉnh gọi là KHÁNG CỰ - resistance Nếu thị trường tiếp tục đi lên trở lại …

Bài 21 Kênh giá – Channel

Bài 21 Kênh giá – Channel

Kênh giá - channel - là gì? Nếu chúng ta đào sâu hơn về lý thuyết đường xu hướng và vẽ một đường song song với đường xu hướng tăng hoặc đường xu hướng giảm thì chúng ta sẽ tạo …

Bài 20 Đường xu hướng – trendline – trong phân tích thị trường

Bài 20 Đường xu hướng – trendline – trong phân tích thị trường

Đường xu hướng – trendline – là một trong những thứ phổ biến nhất trong phân tích kỹ thuật và được sử dụng rất thường xuyên Nếu được vẽ đúng, nó sẽ trở nên chính xác như các phương pháp khác. Tuy …

Bài 19 Hỗ trợ và kháng cự trong phân tích kỹ thuật

Bài 19 Hỗ trợ và kháng cự trong phân tích kỹ thuật

Hỗ trợ và kháng cự là một trong những khái niệm được dùng nhiều nhất trong giao dịch. Tuy nhiên, dường như mọi người lại có ý tưởng riêng của mình về việc xác định …

Bài 18 Các công cụ khác mặc định MT 4 Và các công cụ tự thiết kế các loại:  Zigzag , Envelopes, Bear, Bull, Bill Williams, Accellerators,.. vân vân mây mây

Bài 18 Các công cụ khác mặc định MT 4 Và các công cụ tự thiết kế các loại: Zigzag , Envelopes, Bear, Bull, Bill Williams, Accellerators,.. vân vân mây mây

Về Các công cụ khác mặc định MT 4 Và các công cụ tự thiết kế các loại: Zigzag , Envelopes, Bear, Bull, Bill Williams, Accellerators,.. vân vân mây mây Riêng các công cụ mặc định MT4 …

Bài 17 Chỉ báo nhanh (Chỉ báo dao động- leading indicator) – Chỉ báo chậm (Chỉ báo động lượng- lagging indicator)

Bài 17 Chỉ báo nhanh (Chỉ báo dao động- leading indicator) – Chỉ báo chậm (Chỉ báo động lượng- lagging indicator)

Chúng ta đã học qua một số chỉ báo trong lớp trước và lớp này sẽ giúpchúng ta làm rõ một số khái niệm nhằm hiểu rõ hơn điểm mạnh, điểm yếu của từng chỉ …

Bài 16 Kết hợp tích hợp các công cụ Indicator PT Kỹ thuật

Bài 16 Kết hợp tích hợp các công cụ Indicator PT Kỹ thuật

Về lý thuyết, chỉ cần 1 trong số các chỉ báo kỹ thuật vừa học cũng có thể giúp bạn giao dịch thành công rồi, tuy nhiên, thực tế lại không dễ dàng như vậy, …

Bài 15 Ichimoku Kinko Hyo

Bài 15 Ichimoku Kinko Hyo

Ichimoku là gì? ichimoku Kinko Hyo – gọi tắt là ichimoku hay IKM – là một công cụ để đo sức mạnh tương lai của giá và xác định những vùng hỗ trợ và kháng cự sắp tới. Đây …

Bài 14 Average Directional Index – ADX

Bài 14 Average Directional Index – ADX

ADX là gì? ADX là một công cụ chỉ báo giao động khác, như stochastic hay rsi. Nó biến động với mức độ từ 0 đến 100, với việc giảm xuống dưới 20 thì cảnh báo rằng xu hướng yếu và …

Bài 13 Relative Strength Index – RSI

Bài 13 Relative Strength Index – RSI

RSI là gì? Chỉ số RSI khá tương tự so với stochastic khi dùng để đo tình trạng quá mua hay quá bán của thị trường. Nó nằm trong khung với mức độ từ 1 đến 100. Nếu …

Bài 12 Stochastic

Bài 12 Stochastic

Stochastic là gì? Stochastic – gọi tắt là Stoch – cũng là một chỉ báo có thể giúp xác định liệu một xu hướng có thể kết thúc hay không Về định nghĩa, Stoch là một chỉ báo giao …

GIỚI THIỆU

Forexprocenter.com là một hệ thống mở, tổng hợp thông tin kinh tế, đầu tư, tài chính, kinh doanh. Truy cập, sử dụng website này bạn phải chấp nhận Quy định, tự chịu trách nhiệm khi sử dụng thông tin. 
HCM : 268 Lý Thường Kiệt, Q10
HN : 17 Tạ Quang Bửu
Chính sách bảo mật

DMCA.com Protection Status

LIÊN HỆ

Email: [email protected]

Cảnh báo rủi ro. Lưu ý rằng CFDs là sản phẩm có đòn bẩy và có thể dẫn đến thua lỗ tất cả số vốn đã đầu tư

forexlienminhtrader.com